Vào tháng cuối của năm, người Việt trên khắp cả nước lại sửa soạn các nghi thức tâm linh để tiễn năm cũ và đón một năm mới bình an, may mắn. Một trong những nghi thức cổ truyền quan trọng phải kể đến là lễ tạ cuối năm.
Lễ tạ xuất phát từ lòng thành kính đối với tổ tiên và các vị thần linh. Hơn cả, truyền thống của người Việt là uống nước nhớ nguồn, sống có lẽ trước - sau. Do đó, dân gian có quan niệm đầu năm đi chùa cầu may, thì cuối năm cúng trả lễ. Đây cũng chính là truyền thống tốt đẹp và thể hiện lòng hướng thiện của người Việt.
Hệ thống chùa Bà đón hàng nghìn du khách mỗi dịp đầu năm và cuối năm (Ảnh: Sun World Ba Den Mountain).Tại Nam bộ, núi Bà Đen, Tây Ninh là điểm đến tâm linh nổi tiếng, thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tạ lễ cuối năm. Với người dân nơi đây, Linh Sơn Thánh Mẫu hay còn gọi là Bà Đen, là vị thần chủ của ngọn núi cao nhất Nam bộ. Cuối năm là thời điểm để người dân đến núi Bà, thể hiện lòng thành kính.
Linh Sơn Thánh Mẫu là vị thần chủ của ngọn núi cao nhất Nam bộ (Ảnh: Sun World Ba Den Mountain).Linh Sơn Thánh Mẫu được thờ tại hệ thống 6 ngôi chùa từ chân núi đến lưng chừng núi Bà Đen, TG777 agent registration trong đó ngôi chùa cổ nhất là Linh Sơn Tiên Thạch Tự có tuổi đời 300 năm. Điểm thờ chính Linh Sơn Thánh Mẫu là Điện Bà trong một hang đá tự nhiên, Fb jili8 cũng là nơi diễn ra các nghi lễ quan trọng trong mùa lễ tạ. Trải qua nhiều thế kỷ, fbjili.com app nơi đây vẫn là nơi để hàng nghìn Phật tử, V1 CC6 online casino du khách gửi gắm nguyện ước.
Đại đức Thích Thiện Thức - Phó Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tây Ninh cho biết: "Người dân Nam bộ thường đến hệ thống chùa Bà đầu năm để lễ Phật,JILI123 PH com register cuối năm đến để tạ lễ. Chùa Bà là điểm đến của tất cả người dân Nam bộ".
Không chỉ tạ lễ tại chùa Bà,HIPCLUB đỉnh núi Bà Đen còn là nơi để người dân và du khách thực hiện các nghi lễ thiêng liêng để tạ ơn trước Tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn và tượng Bồ Tát Di Lặc - biểu tượng của niềm vui và hạnh phúc.
Lễ dâng đăng diễn ra vào các buổi tối thứ 7 hàng tuần tại núi Bà Đen (Ảnh: Nguyễn Minh Tú).Dịp này, rất nhiều nghi thức thiêng liêng được tổ chức trên đỉnh núi, trong đó lễ dâng đăng diễn ra vào các buổi tối thứ 7 hàng tuần là nghi thức mà nhiều người dân đều không muốn bỏ lỡ. Giữa không gian huyền ảo của đỉnh núi thiêng, những ngọn đèn đăng do chính tay du khách viết lời tạ ơn và gửi gắm ước nguyện sẽ được thả bên đĩa nước dưới chân tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn, tạo nên không gian lung linh trên đỉnh núi cao nhất Nam bộ.
Cũng trong mùa lễ tạ, du khách như được sống chậm lại giữa không gian Phật giáo an yên và khám phá sự hình thành của vũ trụ qua lăng kính Phật giáo với bộ phim 3D mapping được ứng dụng những công nghệ trình chiếu hàng đầu thế giới. Tại nơi này, 5 trụ kinh Bát Nhã khổng lồ khắc chữ Tây Tạng và các bánh xe kinh luân sẽ là nơi để du khách tĩnh tâm, tìm kiếm sự bình an trong tâm hồn giữa đỉnh núi thiêng.
Ngay sau mùa lễ tạ, người dân Nam bộ sẽ bước vào Hội Xuân núi Bà kéo dài suốt tháng Giêng, là thời khắc để hàng nghìn nguyện ước được dâng lên, ước mơ về một mùa xuân mới ngập tràn niềm vui được gửi gắm giữa đỉnh núi Bà Đen.
Hội xuân núi Bà là lễ hội lớn hàng đầu trong năm tại Tây Ninh (Ảnh: Sun World Ba Den Mountain).
Diễn ra giữa không gian ngập trời sắc hoa cùng hơn 100.000 gốc hoa tulip nở rộ suốt tháng Giêng, Hội Xuân núi Bà gây ấn tượng với du khách bởi các chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc, các màn trình diễn múa Khmer, múa trống Chhay dăm, nhạc ngũ âm… sôi động.
Lễ khai mạc Hội Xuân núi Bà diễn ra vào ngày mùng 4 Tết hàng năm với màn pháo hoa rực rỡ đã trở thành sự kiện đón xuân hàng đầu tại Tây Ninh và thu hút hàng nghìn du khách thập phương tham dự.
Giờ đây, vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, núi Bà Đen đã trở thành nơi để người dân thể hiện truyền thống tốt đẹp của người Việt và kiếm tìm niềm hạnh phúc, sự may mắn tại đỉnh núi cao nhất Nam bộ.
Mùa lễ tạ trên đỉnh núi Bà Đen